Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 3, 2018

Các bài tập thể dục hỗ trợ xương khớp

Càng lớn tuổi thì quá trình lão hóa của cơ thể càng diễn ra mạnh mẽ và dẫn đến sự suy giảm chức năng của nhiều hệ cơ quan trong cơ thể. Dễ nhận thấy nhất là những cơn đau nhức ở cột sống, thắt lưng, khớp gối… gây khó khăn đến cuộc sống sinh hoạt. Để giúp quý độc giả bảo vệ sức khỏe một cách tốt nhất, chúng tôi xin chia sẻ một số bài tập thể dục tốt cho xương khớp có tác dụng phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các chứng đau xương khớp hiệu quả.   Bài tập 1: Bài tập gập gối * Gập 1 gối: Tư thế chuẩn bị: nằm thẳng trên sàn/ giường, hai bàn chân chống lên mặt sàn. Động tác 1 : Gập gối trái vào sát thân mình. Động tác 2:  Nâng cổ và vai rồi ép sát cằm vào đầu gối, giữ trong vòng 15 giây. Động tác 3: Đưa chân trái về vị trí ban đầu và đổi sang chân phải. * Gập 2 gối: Động tác 1: Gập cả 2 đầu gối vào sát thân mình. Động tác 2:  Nâng cổ và vai rồi  ép sát cằm vào giữa hai đầu gối, giữ trong 15 giây. Động tác 3: Đưa hai chân về vị trí ban đầu: Tác dụng: Thực hiệ

Liệu pháp Chiropractic chữa bệnh

Địa chỉ ứng dụng phương pháp Chiropractic của Mỹ vào trong quá trình điều trị các vấn đề cơ xương khớp, trong đó có thoát vị đĩa đệm cột sống lưng và thắt lưng ở nhiều mức độ khác nhau.  Phương pháp Chiropractic là liệu pháp được đánh giá rất cao với các ưu điểm nổi trội sau: Điều trị nhanh chóng, không tốn quá nhiều thời gian, mức độ đau nhức có thể giảm từ 10 xuống còn 1 – 3 sau điều trị, cho hiệu quả lâu dài và hạn chế tái phát đến mức tối đa. Hoàn toàn không dùng thuốc, không xâm lấn hay can thiệp phẫu thuật, chỉ áp dụng các liệu pháp xoa bóp, nắn chỉnh bằng tay, kết hợp trị liệu thần kinh cột sống, phục hồi chức năng cơ – xương – khớp cột sống, châm cứu, vật lý trị liệu,… và tập vận động theo hướng dẫn của bác sĩ. Tiết kiệm chi phí hơn so với các phương pháp uống thuốc hay phẫu thuật, tỷ lệ thành công đến hơn 95%, không phát sinh thêm các khoản tiền bất hợp lý nào trong suốt liệu trình điều trị. Điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống lưng và thắt lưng bằng nhiều bi

Chữa viêm khớp gối hiệu quả

Viêm khớp gối rất dễ hư hại sớm do thường xuyên bị toàn bộ phần trên cơ thể “đè” lên, giúp cơ thể di chuyển, làm việc. Tuy vậy, những thói quen, sai lầm dưới đây sẽ càng khiến khớp gối của bạn nhanh hư hại hơn và các cơn đau nhức cũng sẽ tấn công nghiêm trọng hơn. Các hậu quả nặng nề của khớp gối hư hại bao gồm: khớp bị biến dạng, dính khớp, tàn phế, phải thay khớp nhân tạo nhưng tỷ lệ thành công và “hạn dùng” thấp… Ngồi xổm Ngồi xổm là thói quen “truyền thống” của người Việt Nam, đặc biệt là phụ nữ. Tư thế ngồi xổm gây áp lực lớn lên khớp gối, vì khi đó khớp gối đang gập lại, phần mông không được nâng đỡ nên toàn bộ cơ thể sẽ do khớp gối “kéo, giữ” lại. Mặc dù tiện lợi nhưng các chuyên gia xương khớp khẳng định, nếu thường xuyên phạm phải sai lầm này khớp gối của bạn sẽ bị quá tải, vốn dễ hư hại sẽ càng nhanh thoái hóa nặng hơn. Khi khớp gối hư hại thì trong khớp xảy ra các phản ứng viêm, lớp sụn đệm và xương dưới sụn bị hư hỏng, gây ra các cơn đau dữ dội đặc biệt khi k

Bệnh lý căng cơ, rách cơ

Căng cơ, rách cơ là hiện tượng bình thường đối với những người thường xuyên luyện tập thể dục, thể hình hoặc những vận động viên thể thao. Cách khắc phục khi bị căng cơ, rách cơ sẽ giúp quá trình tăng cân của bạn đạt hiệu quả tốt hơn. Căng cơ là tình trạng bị chấn thương tại các gân hoặc mô ở cơ. Khi bạn bị căng cơ, những bộ phận này có thể bị giãn, căng hoặc sách. Đây là tình trạng phổ biến và rất thường gặp tại các vận động viên thể thao hoặc những người chơi võ thuật, người tập thể hình. Điều này khiến cho các sợi cơ bị hoạt động quá mức, tình huống tệ nhất là có thể bị đứt, rách ở các sợi cơ, gây nên sự tổn thương nghiêm trọng trong quá trình vận động. Căng cơ và rách cơ là những trường hợp điển hình mà bạn nên tìm hiểu kĩ. - Căng cơ: là tình trạng các sợi cơ và bị hư hỏng do bị vặn tréo, kéo giật quá mạnh bởi một hành động bất chợt hoặc thường xuyên bị chảy máu bên trong nên khiến cho cơ bị nhão. Điều này khiến cho cơ bị sưng lên, kèm theo những cơn đau thắt. Dễ dàng

Nguyên nhân gây thoái hóa cột sống L4 – L5

Hệ xương cột sống gồm có 33 đốt sống trong đó căn bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng là phổ biến hơn cả, mà thường gặp nhất là tình trạng thoái hóa cột sống L4 – L5 . Hãy tìm hiểu thêm về căn bệnh này. Cột sống hay còn gọi là phần xương sống gồm có 33 đốt sống trong đó có 7 đốt sống cổ từ C1-C7; 12 đốt sống ngực từ T1-T12 và 5 đốt sống lưng từ L1-L5. Ngoài ra còn có 5 đốt sống cùng từ S1-S5 và 4 đốt xương cụt. Trong đó phần cột sống thắt lưng là phần dễ bị tổn thương nhất vì thế các căn bệnh liên quan đến cột sống lưng hay cụ thể hơn là đốt sống L4-L5 – phần cột sống thắt lưng, phần lưng dưới là khu vực bị ảnh hưởng phổ biến hơn cả. Nguyên nhân gây thoái hóa cột sống L4 – L5: Có vô số nguyên nhân gây ra bệnh thoái hóa cột sống, một vài nguyên nhân sau đây mà có lẽ bất kỳ ai cũng đã từng mắc phải + Ngồi quá lâu, ngồi sai tư thế, lý do phổ biến gây thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, đau lưng… + Làm việc nặng nhọc, thường xuyên khuân vác vật nặng, lao động quá s

Gai gót chân là bệnh gì?

BỆNH GAI GÓT CHÂN DO Ở XƯƠNG GÓT CHÂN CÓ HIỆN TƯỢNG BÙ ĐẮP CANXI DẦN DẦN TẠI NHỮNG NƠI CÓ VI CHẤN THƯƠNG TRÊN XƯƠNG GÓT (DO ÁP LỰC CỦA VIỆC DI CHUYỂN, ĐI LẠI, MANG VÁC, TÌ ĐÈ CƠ THỂ...). BỆNH HAY GẶP Ở NGƯỜI THỪA CÂN, BÉO PHÌ, TUỔI TRUNG NIÊN, VẬN ĐỘNG VIÊN ĐIỀN KINH, NGƯỜI CÓ TẬT BẨM SINH Ở CHÂN. Trên hình ảnh Xquang có thể thấy hình gai xương mọc ra ở xương gót. Gai xương tác động vào tổ chức phần mềm dưới da, là một cân cơ dày, có thể làm viêm các tổ chức mô đệm ở xung quanh gai xương gây nên triệu chứng đau, nếu có viêm tổ chức mô đệm xung quanh thì đau xuất hiện cả khi nghỉ ngơi và đau tăng khi đi lại. Vì sao bị gai xương gót? Đối với người lao động mang vác nặng trong một thời gian dài hoặc ở những vận động viên khởi động chưa kỹ, sức nặng cơ thể sẽ đè quá mức vào vùng bắp chân và gân cơ Achille và tập trung vào vùng gót chân. Khi cơ cẳng chân và gân Achille bị quá tải sẽ làm căng cân cơ vùng gan chân dẫn đến phản ứng viêm quanh gân, thậm chí làm đứt gân cơ. Để chốn

Chế độ dinh dưỡng cho người gãy xương

CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHẤN THƯƠNG GÃY XƯƠNG CHỈ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG THÔI CHƯA ĐỦ NẾU MUỐN BỆNH PHỤC HỒI NHANH CHÓNG. THÌ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG ĐÓNG VAI TRÒ HẾT SỨC QUAN TRỌNG. VẬY KHI BỊ GÃY XƯƠNG NÊN ĂN GÌ VÀ KIÊNG ĂN GÌ. NHỮNG THỰC PHẨM NÀO GIÚP PHỤC HỒI MAU LÀNH VẾT THƯỜNG TỐT.   Người bị gãy xương nên ăn gì?  Đối với người bị gãy xương nên chú ý tới một số món ăn có chứ nhiều canxi và các vi chất quan trọng giúp thúc đẩy quá trình tái tạo xương mới giúp xương được phục hồi một cách nhanh chóng an toàn. Người bệnh nên chú ý bổ xung các loại phẩm tốt cho sức khỏe như: – Các loại thực phẩm giàu kẽm và canxi: Nhóm thực phẩm này chủ yếu là có trong các loại hải sản, đồ biển, hạt bí ngô và hạt hướng dương, nấm, ngũ cốc, sữa…. Vì kẽm có tác dụng thúc đẩy sự hoạt động của vitamin D giúp xương chắc khỏe hơn đồng thời giúp tăng sự hấp thu của canxi vào cơ thể nên đừng quen bổ xung nhóm thực phẩm này cho cơ thể nhé! Ngoài các thực phẩm trên đây, bệnh nhân nên bổ sung thêm cho cơ

Phụ nữ bị thoái hóa khớp khác gì đàn ông

TỪ TUỔI NGOÀI 30, LƯỢNG XƯƠNG CỦA PHỤ NỮ ĐÃ DẦN BỊ THOÁI HÓA KHỚP (MỖI NĂM GIẢM 0,25 – 1%). ĐẾN THỜI ĐIỂM TRƯỚC VÀ SAU KHI MÃN KINH, LƯỢNG ESTROGEN GIẢM MẠNH, NÊN TỐC ĐỘ THOÁI HÓA XƯƠNG KHÁ NHANH, MỖI NĂM GIẢM 1 – 5% VỚI BIỂU HIỆN CHỦ YẾU LÀ XỐP XƯƠNG Do đặc thù công việc hay phải làm việc nhà nên phụ nữ có tỉ lệ mắc thoái hóa khớp gối nhiều hơn nam giới Thêm vào đó, quá trình lão hóa đã làm giảm công năng của tế bào xương, sự hấp thụ canxi và sự tổng hợp các vitamin kém đi, ảnh hưởng xấu đến cấu trúc của xương, sụn mỏng đi, mất tính đàn hồi… gây ra các triệu chứng đau nhức, khớp xương ở tay chân hay bị tê mỏi, sưng tấy… Ngoài ra, phụ nữ dễ bị tổn thương khớp gối hơn nam giới do dây chằng trước của khớp gối yếu hơn, thêm nữa do đặc thù làm việc nhà, phụ nữ thường ngồi xổm, ngồi xuống đứng lên nhiều lần trong ngày, khi sụn yếu, với áp lực như vậy sẽ dễ bị tổn thương. Nếu không chữa trị kịp thời, các triệu chứng này sẽ dần phát triển thành bệnh thoái hóa xương khớp gối. Đau

4 tư thế ngủ giúp chữa thoát vị đĩa đệm

Đau nhức, tê mỏi vùng lưng, cổ, mất ngủ… là những vấn đề bạn đang gặp phải do thoát vị đĩa đệm gây đau vào ban đêm. Giấc ngủ đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe tổng thể của người bệnh. Đối với , tư thế ngủ đúng chữa thoát vị đĩa đệm sẽ rất cần thiết để tránh gây áp lực, chèn ép lên đĩa đệm và rễ thần kinh, giảm được cơn đau nhức về đêm. Tư thế 1: Nằm nghiên sang bên trái, kê gối giữa hai chân Nếu bạn cảm thấy nằm ngửa không thoải mái cho vùng lưng thì bạn có thử nằm quay sang bên trái: Vai bên trái tiếp xúc với mặt giường Đặt 1 chiếc gối vào vị trí giữa hai đầu gối của bạn Nếu có khoảng trống giữa vùng thắt lưng với mặt giường, thì có thể thêm một chiếc gối mỏng để kê thêm vào khoảng trống đó Nếu như chỉ nằm nghiêng sang một bên thì bạn sẽ cảm thấy không có tác dụng nhưng khi cho thêm chiếc gối vào giữa hai đầu gối thì sẽ cảm thấy dễ chịu hơn vì gối sẽ giữ cho hông, xương chậu và cột sống căn chỉnh tốt hơn, giảm bớt áp lực lên đĩa đệm. Tư thế 2