Chuyển đến nội dung chính

Liệu pháp Chiropractic chữa bệnh

Địa chỉ ứng dụng phương pháp Chiropractic của Mỹ vào trong quá trình điều trị các vấn đề cơ xương khớp, trong đó có thoát vị đĩa đệm cột sống lưng và thắt lưng ở nhiều mức độ khác nhau. 

Phương pháp Chiropractic là liệu pháp được đánh giá rất cao với các ưu điểm nổi trội sau:


Điều trị nhanh chóng, không tốn quá nhiều thời gian, mức độ đau nhức có thể giảm từ 10 xuống còn 1 – 3 sau điều trị, cho hiệu quả lâu dài và hạn chế tái phát đến mức tối đa.

Hoàn toàn không dùng thuốc, không xâm lấn hay can thiệp phẫu thuật, chỉ áp dụng các liệu pháp xoa bóp, nắn chỉnh bằng tay, kết hợp trị liệu thần kinh cột sống, phục hồi chức năng cơ – xương – khớp cột sống, châm cứu, vật lý trị liệu,… và tập vận động theo hướng dẫn của bác sĩ.

Tiết kiệm chi phí hơn so với các phương pháp uống thuốc hay phẫu thuật, tỷ lệ thành công đến hơn 95%, không phát sinh thêm các khoản tiền bất hợp lý nào trong suốt liệu trình điều trị.

Điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống lưng và thắt lưng bằng nhiều biện pháp khác nhau.

Bên cạnh đó, để đẩy nhanh tiến độ hồi phục, chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh, trang bị hàng loạt thiết bị máy móc hiện đại như: máy chụp phim X-Quang, phim cộng hưởng từ MRI, máy kéo giãn giảm áp cột sống DTS, máy vận động trị liệu phục hồi chức năng ATM2, tia Laser thế hệ thứ IV, hồng ngoại IR, điện xung,… Đau gáy http://coxuongkhoppcc.com/dau-gay.html 

Sở hữu đội ngũ bác sĩ tay nghề cao, chuyên môn giỏi với những kỹ thuật viên được đào tạo bài bản, chu đáo, tận tình.  Còn có cơ sở vật chất khang trang, sạch sẽ, được thiết kế theo từng chuyên khoa riêng biệt như: khu trị liệu có hệ thống máy hiện đại, khu vực châm cứu và bấm huyệt, khu chẩn đoán hình ảnh (chụp X-Quang, chụp cộng hưởng từ MRI),…

Trang thiết bị, máy móc luôn ứng dụng những loại hiện đại nhất.


Liệu trình điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống lưng:


Một liệu trình điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống lưng sau khi được bác sĩ thăm khám và chẩn đoán bệnh lý thường bao gồm các bước cơ bản như sau:

Giảm đau: Có thể áp dụng một trong các biện pháp như: chiếu tia hồng ngoại IR, đắp nóng, siêu âm, điện xung, sóng xung kích, chiếu tia Laser,… Trường hợp bệnh lý nặng hoặc phức tạp, bác sĩ sẽ tùy chỉnh và thực hiện kết hợp nhiều phương pháp khác nhau.


Điều trị: Thường thực hiện xoa bóp, nắn chỉnh cột sống lưng bằng tay hoặc bằng máy chuyên dụng, kết hợp với các thao tác xoa bóp nhẹ nhàng. Tùy vào tình trạng cụ thể của từng khách hàng mà bác sĩ sẽ đưa ra liệu trình chi tiết và chỉ định biện pháp phù hợp nhất.

Trị liệu hỗ trợ: Châm cứu giúp tăng cường dinh dưỡng cho vùng da và cơ, đẩy nhanh quá trình hồi phục, kết hợp bấm huyệt để mang lại hiệu quả cao nhất (tùy vào tình trạng khách hàng mà bác sĩ sẽ chỉ định cụ thể).

Với việc ứng dụng phương pháp Chiropractic, không cần dùng thuốc, không phẫu thuật, quá trình điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống lưng và thắt lưng được thực hiện rất hiệu quả, tỷ lệ thành công cao, giúp khách hàng lấy lại sức khỏe tốt, chức năng và hoạt động của cột sống phục hồi ổn định.

Hy vọng bài viết có thể cung cấp thêm cho bạn đọc những thông tin bổ ích, chúc bạn có thêm sức khỏe và nhiểu niềm vui trong cuộc sống.

Xem thêm: Viêm khớp gối

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Chuột rút co cứng phải làm gì cho đúng?

Bình thường chuột rút cơ cứng không kéo dài và không gây ra hậu quả nghiêm trọng. Tuy nhiên nếu chuột rút xảy ra khi đang lái xe, điều khiển máy móc thì có thể bị tai nạn, chuột rút khi đang bơi lội có thể làm bệnh nhân bị chết đuối. Biện pháp xử trí khi bị chuột rút là: xoa bóp bắp thịt bị co rút nhẹ nhàng. Nên đeo giày vừa chân, gót giày không quá cao. Có thể dùng thuốc uống theo chỉ định của thày thuốc để bổ sung các chất như Ca, K, Mg, thuốc thư giãn cơ. đông y chữa thoái hóa khớp  http://coxuongkhoppcc.com/chua-thoai-khoa-khop-bang-dong-y.html Nếu chuột rút ở bắp chân: Khi bị chuột rút, cả khối cơ bị co lại, lồi lên, ấn thấy cứng và rất đau, bàn chân không co duỗi được, các ngón chân quặp lại, ngón cái ngoặt ra ngoài hoặc vênh lên. Khi lâm vào trạng thái này, cần tiến hành một số thao tác xoa bóp sau đây: + Dùng hai bàn tay ôm lấy bắp chân và vuốt từ trên xuống dưới tận gót chân nhiều lần với một lực vừa phải. + Nhè nhẹ vươn duỗi cơ theo chiều đối ngược: kéo đầu ngón

Vôi hóa xương bả vai có triệu chứng gì?

Nguyên nhân gây vôi hóa xương bả vai là do quá trình thoái hóa khớp vai, thường gặp ở những người cao tuổi, người sử dụng lực cánh tay quá nhiều, va đập chấn thương bả vai, viêm khớp vai, loãng xương… Vôi hóa xương bả vai nói riêng hay vôi hóa xương khớp nói chung là một hệ quả của quá trình thoái hóa xương khớp. Trong bệnh lý thoái hóa xương khớp, hiện tượng vôi hóa dẫn đến sự hình thành các chồi gai, chồi xương ở đầu xương, thân đốt sống hoặc dây chằng và cọ sát với xương, dây thần kinh… gây ra những cơn đau nhức kinh khủng. Tùy theo vị trí xương khớp bị vôi hóa mà người bệnh có những biểu hiện đặc trưng. Đối với người bị vôi hóa xương bả vai do thoái hóa khớp vai, bệnh nhân sẽ có triệu chứng: Đau nhức bả vai, đau có thể lan xuống cẳng tay, bàn tay hoặc lan ngược lên cổ gáy. Đau tăng khi vận động và giảm khi nghỉ ngơi. Đau nặng về đêm, nằm nghiêng bên vai đau sẽ thấy đau tăng mạnh. Có biểu hiện cứng khớp vai vào buổi sáng sau khi thức dậy. Lực vai và cánh tay giảm, gi

Phụ nữ bị thoái hóa khớp khác gì đàn ông

TỪ TUỔI NGOÀI 30, LƯỢNG XƯƠNG CỦA PHỤ NỮ ĐÃ DẦN BỊ THOÁI HÓA KHỚP (MỖI NĂM GIẢM 0,25 – 1%). ĐẾN THỜI ĐIỂM TRƯỚC VÀ SAU KHI MÃN KINH, LƯỢNG ESTROGEN GIẢM MẠNH, NÊN TỐC ĐỘ THOÁI HÓA XƯƠNG KHÁ NHANH, MỖI NĂM GIẢM 1 – 5% VỚI BIỂU HIỆN CHỦ YẾU LÀ XỐP XƯƠNG Do đặc thù công việc hay phải làm việc nhà nên phụ nữ có tỉ lệ mắc thoái hóa khớp gối nhiều hơn nam giới Thêm vào đó, quá trình lão hóa đã làm giảm công năng của tế bào xương, sự hấp thụ canxi và sự tổng hợp các vitamin kém đi, ảnh hưởng xấu đến cấu trúc của xương, sụn mỏng đi, mất tính đàn hồi… gây ra các triệu chứng đau nhức, khớp xương ở tay chân hay bị tê mỏi, sưng tấy… Ngoài ra, phụ nữ dễ bị tổn thương khớp gối hơn nam giới do dây chằng trước của khớp gối yếu hơn, thêm nữa do đặc thù làm việc nhà, phụ nữ thường ngồi xổm, ngồi xuống đứng lên nhiều lần trong ngày, khi sụn yếu, với áp lực như vậy sẽ dễ bị tổn thương. Nếu không chữa trị kịp thời, các triệu chứng này sẽ dần phát triển thành bệnh thoái hóa xương khớp gối. Đau