Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2018

Người già bị thoái hóa khớp mùa lạnh nên làm gì?

Người cao tuổi, sự suy giảm chức năng ở hệ cơ xương khớp dẫn đến nhiều vấn đề nghiêm trọng như: thoái hoá khớp, thoái hoá cột sống, đau thần kinh tọa, loãng xương... Đặc biệt, vào mùa lạnh, các bệnh về khớp do thoái hóa ở người già sẽ dễ tái phát và ở mức độ mạnh hơn. Không khí lạnh thâm nhập vào cơ thể qua da khiến các mạnh máu ở vùng da bị nhiễm lạnh co lại, hạn chế máu đến các khớp xương. Từ đó gây nên tình trạng thiếu máu nội khớp, màng hoạt dịch và sụn khớp bị kích thích khiến người bệnh càng thêm đau nhức. Ở người cao tuổi, tình trạng này càng dễ xảy ra hơn ở khi các cơ quan đang trong giai đoạn lão hóa, tuần hoàn máu kém đi và khả năng giữ ấm cũng không còn như ở người trẻ. Giải pháp nào cho chứng bệnh đáng sợ này? Cần đi khám ngay khi có các dấu hiệu bất thường nghi ngờ bệnh và nên đến nơi có chuyên khoa uy tín, bác sĩ giàu kinh nghiệm. Không nên chủ quan, tự ý điều trị bằng thuốc giảm đau, kháng viêm tại nhà hoặc nghe theo các bài thuốc chưa được kiểm chứng.  bị c

Chuột rút co cứng phải làm gì cho đúng?

Bình thường chuột rút cơ cứng không kéo dài và không gây ra hậu quả nghiêm trọng. Tuy nhiên nếu chuột rút xảy ra khi đang lái xe, điều khiển máy móc thì có thể bị tai nạn, chuột rút khi đang bơi lội có thể làm bệnh nhân bị chết đuối. Biện pháp xử trí khi bị chuột rút là: xoa bóp bắp thịt bị co rút nhẹ nhàng. Nên đeo giày vừa chân, gót giày không quá cao. Có thể dùng thuốc uống theo chỉ định của thày thuốc để bổ sung các chất như Ca, K, Mg, thuốc thư giãn cơ. đông y chữa thoái hóa khớp  http://coxuongkhoppcc.com/chua-thoai-khoa-khop-bang-dong-y.html Nếu chuột rút ở bắp chân: Khi bị chuột rút, cả khối cơ bị co lại, lồi lên, ấn thấy cứng và rất đau, bàn chân không co duỗi được, các ngón chân quặp lại, ngón cái ngoặt ra ngoài hoặc vênh lên. Khi lâm vào trạng thái này, cần tiến hành một số thao tác xoa bóp sau đây: + Dùng hai bàn tay ôm lấy bắp chân và vuốt từ trên xuống dưới tận gót chân nhiều lần với một lực vừa phải. + Nhè nhẹ vươn duỗi cơ theo chiều đối ngược: kéo đầu ngón

Hội chứng chân không nghỉ chữa bằng thuốc gì?

Nếu bạn bị hội chứng chân không nghỉ mà không liên quan tới bệnh khác, điều trị tập trung vào thay đổi lối sống và dùng thuốc. Một số thuốc kê đơn, phần lớn những thuốc này được dùng để điều trị các bệnh khác, có thể có hiệu quả giảm tình trạng bồn chồn ở chân. Điều chỉnh thiếu hụt sắt có thể cho bổ sung sắt. Tuy nhiên, chỉ dùng sắt dưới sự giám sát của bác sĩ và trước tiên kiểm tra sự tích tụ sắt bằng xét nghiệm máu định lượng nồng độ ferritin trong huyết thanh. Những thuốc này bao gồm: Thuốc điều trị bệnh Parkinson. Các thuốc này làm giảm cử động chân bằng cách tác động tới nồng độ hóa chất dopamin trong não. Chúng gồm pramipexol (Mirapex), pergolid (Permax), ropinirol (Requip), và kết hợp carbidopa với levodopa (Sinemet). Opioid. Các thuốc gây nghiện có thể giảm triệu chứng từ nhẹ tới nặng, nhưng chúng có thể gây nghiện nếu dùng ở liều quá cao. Một số ví dụ gồm codein, hợp chất giữa hydrocodon và acetaminophen (Vicodin, Duocet). Thuốc giãn cơ và thuốc ngủ. Nhóm thuốc

Viêm đa cơ có triệu chứng gì?

Chưa rõ nguyên nhân chính xác gây bệnh. Nhiễm trùng do vi khuẩn, ký sinh trùng hoặc virut có thể gây viêm đa cơ, nhưng trong phần lớn các trường hợp không thể xác định được nguyên nhân gây bệnh. Viêm đa cơ là một bệnh hiếm gặp gây viêm ở nhiều cơ. Đây là một dạng bệnh mô liên kết. Đặc điểm đáng chú ý nhất của bệnh là yếu cơ, nhất là những cơ gần thân người nhất, như cơ vùng bả vai và khớp háng. Phòng khám trị liệu thần kinh cột sống PCC Võ Văn Tần  http://coxuongkhoppcc.com/phong-kham-tri-lieu-kinh-cot-song-tai-tp-hcm.html Có giả thuyết cho rằng viêm đa cơ là một bệnh tự miễn, vì một lý do nào đó hệ miễn dịch của cơ thể sản sinh ra kháng thể tấn công và làm tổn thương mô cơ khỏe mạnh. Nhiều người bị viêm đa cơ có nồng độ tự kháng thể cao trong máu. Tuy nhiên chưa rõ liệu những tự kháng thể này có thực sự gây viêm đa cơ hay không. Biểu hiện của bệnh gồm có yếu cơ gốc chi, đối xứng hai bên, đau cơ tự nhiên hay khi bóp cơ, teo cơ nếu ở giai đoạn muộn hoặc khi bệnh tiến triển.

Vôi hóa xương bả vai có triệu chứng gì?

Nguyên nhân gây vôi hóa xương bả vai là do quá trình thoái hóa khớp vai, thường gặp ở những người cao tuổi, người sử dụng lực cánh tay quá nhiều, va đập chấn thương bả vai, viêm khớp vai, loãng xương… Vôi hóa xương bả vai nói riêng hay vôi hóa xương khớp nói chung là một hệ quả của quá trình thoái hóa xương khớp. Trong bệnh lý thoái hóa xương khớp, hiện tượng vôi hóa dẫn đến sự hình thành các chồi gai, chồi xương ở đầu xương, thân đốt sống hoặc dây chằng và cọ sát với xương, dây thần kinh… gây ra những cơn đau nhức kinh khủng. Tùy theo vị trí xương khớp bị vôi hóa mà người bệnh có những biểu hiện đặc trưng. Đối với người bị vôi hóa xương bả vai do thoái hóa khớp vai, bệnh nhân sẽ có triệu chứng: Đau nhức bả vai, đau có thể lan xuống cẳng tay, bàn tay hoặc lan ngược lên cổ gáy. Đau tăng khi vận động và giảm khi nghỉ ngơi. Đau nặng về đêm, nằm nghiêng bên vai đau sẽ thấy đau tăng mạnh. Có biểu hiện cứng khớp vai vào buổi sáng sau khi thức dậy. Lực vai và cánh tay giảm, gi