Chuyển đến nội dung chính

Hội chứng chân không nghỉ chữa bằng thuốc gì?

Nếu bạn bị hội chứng chân không nghỉ mà không liên quan tới bệnh khác, điều trị tập trung vào thay đổi lối sống và dùng thuốc. Một số thuốc kê đơn, phần lớn những thuốc này được dùng để điều trị các bệnh khác, có thể có hiệu quả giảm tình trạng bồn chồn ở chân.


Điều chỉnh thiếu hụt sắt có thể cho bổ sung sắt. Tuy nhiên, chỉ dùng sắt dưới sự giám sát của bác sĩ và trước tiên kiểm tra sự tích tụ sắt bằng xét nghiệm máu định lượng nồng độ ferritin trong huyết thanh.

Những thuốc này bao gồm:


Thuốc điều trị bệnh Parkinson. Các thuốc này làm giảm cử động chân bằng cách tác động tới nồng độ hóa chất dopamin trong não. Chúng gồm pramipexol (Mirapex), pergolid (Permax), ropinirol (Requip), và kết hợp carbidopa với levodopa (Sinemet).

Opioid. Các thuốc gây nghiện có thể giảm triệu chứng từ nhẹ tới nặng, nhưng chúng có thể gây nghiện nếu dùng ở liều quá cao. Một số ví dụ gồm codein, hợp chất giữa hydrocodon và acetaminophen (Vicodin, Duocet).



Thuốc giãn cơ và thuốc ngủ. Nhóm thuốc này, được biết là benzodiazepin, giúp ngủ ngon hơn về đêm. Nhưng những thuốc này không loại bỏ được các cảm giác ở chân, và chúng có thể gây tình trạng ngủ gật ban ngày. Các thuốc an thần thường được dùng trong hội chứng chân không nghỉ bao gồm clonazepam (Klonopin), temazepam (Restoril, Razapam) và triazolam (Halcion).

Thuốc chữa động kinh. Những thuốc này, làm giảm hoạt động của các tế bào thần kinh ở chân, bao gồm gabapentin (Neurontin) và lamotrigin (Lamictal). Chúng có tác dụng rất tốt ở người bị hội chứng chân không nghỉ.

Thuốc điều trị cao huyết áp. Đôi khi dùng clonidin (Catapres). Clonidin hoạt động bằng cách kiểm soát kích thích thần kinh theo con đường thần kinh nào đó.

Có thể làm một vài thử nghiệm trước khi bạn và bác sĩ tìm ra thuốc và liều lượng hợp lý đối với bạn. Phối hợp các thuốc có thể cho hiệu quả cao nhất.

Cần báo trước về các thuốc điều trị hội chứng chân không nghỉ, đôi khi thuốc đã có hiệu quả đối với bạn trong việc giảm triệu chứng một thời gian ngắn trở nên kém hiệu quả. Hoặc dự báo về các triệu chứng sẽ sớm tái phát trong một ngày gần đây.

Phần lớn các thuốc được kê để điều trị hội chứng chân không nghỉ không khuyên dùng cho phụ nữ mang thai. Thay vào đó, bác sĩ có thể khuyên làm các kỹ thuật tự điều trị để giảm triệu chứng. Tuy nhiên, nếu những cảm giác này đặc biệt gây khó chịu trong 3 tháng cuối của thời kỳ mang thai, bác sĩ có thể đồng ý dùng thuốc giảm đau. thoát vị đĩa đệm đi bộ có tốt không http://coxuongkhoppcc.com/thoat-vi-dia-dem-co-nen-di-bo.html

Một số thuốc có thể làm trầm trọng các triệu chứng hội chứng chân không nghỉ. Những thuốc này gồm thuốc chống nôn, thuốc chẹn kênh calci (được dùng để điều trị bệnh tim) và phần lớn các thuốc chống trầm cảm.

Do đó, bác sĩ có thể khuyên bạn tránh dùng những thuốc này. Tuy nhiên, nếu cần phải dùng những thuốc này, hội chứng chân không nghỉ có thể vẫn kiểm soát được bằng cách dùng thêm thuốc kiểm soát chúng.

Hy vọng những kiến thức được chia sẻ trong bài viết có thể giúp cho bạn đọc có cái nhìn tích cực hơn và có những phương pháp tốt nhất để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình. Chúc bạn đọc có thời gian thật ý nghĩa và vui vẻ.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Chuột rút co cứng phải làm gì cho đúng?

Bình thường chuột rút cơ cứng không kéo dài và không gây ra hậu quả nghiêm trọng. Tuy nhiên nếu chuột rút xảy ra khi đang lái xe, điều khiển máy móc thì có thể bị tai nạn, chuột rút khi đang bơi lội có thể làm bệnh nhân bị chết đuối. Biện pháp xử trí khi bị chuột rút là: xoa bóp bắp thịt bị co rút nhẹ nhàng. Nên đeo giày vừa chân, gót giày không quá cao. Có thể dùng thuốc uống theo chỉ định của thày thuốc để bổ sung các chất như Ca, K, Mg, thuốc thư giãn cơ. đông y chữa thoái hóa khớp  http://coxuongkhoppcc.com/chua-thoai-khoa-khop-bang-dong-y.html Nếu chuột rút ở bắp chân: Khi bị chuột rút, cả khối cơ bị co lại, lồi lên, ấn thấy cứng và rất đau, bàn chân không co duỗi được, các ngón chân quặp lại, ngón cái ngoặt ra ngoài hoặc vênh lên. Khi lâm vào trạng thái này, cần tiến hành một số thao tác xoa bóp sau đây: + Dùng hai bàn tay ôm lấy bắp chân và vuốt từ trên xuống dưới tận gót chân nhiều lần với một lực vừa phải. + Nhè nhẹ vươn duỗi cơ theo chiều đối ngược: kéo đầu ngón

Vôi hóa xương bả vai có triệu chứng gì?

Nguyên nhân gây vôi hóa xương bả vai là do quá trình thoái hóa khớp vai, thường gặp ở những người cao tuổi, người sử dụng lực cánh tay quá nhiều, va đập chấn thương bả vai, viêm khớp vai, loãng xương… Vôi hóa xương bả vai nói riêng hay vôi hóa xương khớp nói chung là một hệ quả của quá trình thoái hóa xương khớp. Trong bệnh lý thoái hóa xương khớp, hiện tượng vôi hóa dẫn đến sự hình thành các chồi gai, chồi xương ở đầu xương, thân đốt sống hoặc dây chằng và cọ sát với xương, dây thần kinh… gây ra những cơn đau nhức kinh khủng. Tùy theo vị trí xương khớp bị vôi hóa mà người bệnh có những biểu hiện đặc trưng. Đối với người bị vôi hóa xương bả vai do thoái hóa khớp vai, bệnh nhân sẽ có triệu chứng: Đau nhức bả vai, đau có thể lan xuống cẳng tay, bàn tay hoặc lan ngược lên cổ gáy. Đau tăng khi vận động và giảm khi nghỉ ngơi. Đau nặng về đêm, nằm nghiêng bên vai đau sẽ thấy đau tăng mạnh. Có biểu hiện cứng khớp vai vào buổi sáng sau khi thức dậy. Lực vai và cánh tay giảm, gi

Phụ nữ bị thoái hóa khớp khác gì đàn ông

TỪ TUỔI NGOÀI 30, LƯỢNG XƯƠNG CỦA PHỤ NỮ ĐÃ DẦN BỊ THOÁI HÓA KHỚP (MỖI NĂM GIẢM 0,25 – 1%). ĐẾN THỜI ĐIỂM TRƯỚC VÀ SAU KHI MÃN KINH, LƯỢNG ESTROGEN GIẢM MẠNH, NÊN TỐC ĐỘ THOÁI HÓA XƯƠNG KHÁ NHANH, MỖI NĂM GIẢM 1 – 5% VỚI BIỂU HIỆN CHỦ YẾU LÀ XỐP XƯƠNG Do đặc thù công việc hay phải làm việc nhà nên phụ nữ có tỉ lệ mắc thoái hóa khớp gối nhiều hơn nam giới Thêm vào đó, quá trình lão hóa đã làm giảm công năng của tế bào xương, sự hấp thụ canxi và sự tổng hợp các vitamin kém đi, ảnh hưởng xấu đến cấu trúc của xương, sụn mỏng đi, mất tính đàn hồi… gây ra các triệu chứng đau nhức, khớp xương ở tay chân hay bị tê mỏi, sưng tấy… Ngoài ra, phụ nữ dễ bị tổn thương khớp gối hơn nam giới do dây chằng trước của khớp gối yếu hơn, thêm nữa do đặc thù làm việc nhà, phụ nữ thường ngồi xổm, ngồi xuống đứng lên nhiều lần trong ngày, khi sụn yếu, với áp lực như vậy sẽ dễ bị tổn thương. Nếu không chữa trị kịp thời, các triệu chứng này sẽ dần phát triển thành bệnh thoái hóa xương khớp gối. Đau