Chuyển đến nội dung chính

Chế độ dinh dưỡng cho người gãy xương

CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHẤN THƯƠNG GÃY XƯƠNG CHỈ BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG THÔI CHƯA ĐỦ NẾU MUỐN BỆNH PHỤC HỒI NHANH CHÓNG. THÌ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG ĐÓNG VAI TRÒ HẾT SỨC QUAN TRỌNG. VẬY KHI BỊ GÃY XƯƠNG NÊN ĂN GÌ VÀ KIÊNG ĂN GÌ. NHỮNG THỰC PHẨM NÀO GIÚP PHỤC HỒI MAU LÀNH VẾT THƯỜNG TỐT.  


Người bị gãy xương nên ăn gì? 


Đối với người bị gãy xương nên chú ý tới một số món ăn có chứ nhiều canxi và các vi chất quan trọng giúp thúc đẩy quá trình tái tạo xương mới giúp xương được phục hồi một cách nhanh chóng an toàn. Người bệnh nên chú ý bổ xung các loại phẩm tốt cho sức khỏe như:

– Các loại thực phẩm giàu kẽm và canxi:

Nhóm thực phẩm này chủ yếu là có trong các loại hải sản, đồ biển, hạt bí ngô và hạt hướng dương, nấm, ngũ cốc, sữa…. Vì kẽm có tác dụng thúc đẩy sự hoạt động của vitamin D giúp xương chắc khỏe hơn đồng thời giúp tăng sự hấp thu của canxi vào cơ thể nên đừng quen bổ xung nhóm thực phẩm này cho cơ thể nhé!

Ngoài các thực phẩm trên đây, bệnh nhân nên bổ sung thêm cho cơ thể 10 loại thực phẩm giúp xương chắc khỏe để hỗ trợ quá trình phục hồi xương khớp đạt kết quả tốt nhất.

– Thực phẩm giàu chất photpho:

Đây cũng là chất giúp cho quá trình tái tạo xương mới một cách hiệu quả an toàn. Vi chất photpho có nhiều trong các loại thực phẩm như trứng cá muối, lòng đỏ trứng gà, bí ngô ….

– Thực phẩm nhiều acid folic và vitamin B6:

Đây là những chất rất cần thiết cho cấu tạo của khung xương và bạn có thể tìm thấy acid folic có trong chuối, đậu và rau xanh, các họ nhà cam quýt, chuối, giăm bông, lúa mỳ, thịt gà.

– Chú ý bổ xung vitamin B12:

Các loại thực phẩm này có trong các loại thịt động vật như thịt bò, thịt gà, cá thu, trứng sữa…vitamin B12 rất cần thiết cho hoạt động tế bào xương giúp xương chắc khỏe hơn.

Đây là những nhóm thực phẩm giúp xương chắc khỏe, rất có lợi cho người bị gãy xương. Bệnh nhân cần bổ xung đều đặn để tăng liên kết giúp xương khớp chóng lành.

Ảnh minh họa

Bệnh nhân bị gãy xương không nên ăn gì? 


Bên cạnh các loại thực phẩm giúp tốt cho xương khớp thì người bị gãy xương cũng nên chú ý hạn chế các loại thực phẩm làm vết thương lâu lành, khiến ngăn cản quá trình tái tạo xương khớp. Đặc trưng nhất vẫn là rượu và cà phê vì:

– Cafe có chứa chất cafein:

Cafein làm giảm hàm lượng hấp thu canxi vào cơ thể cản trở quá trình hồi phục xương khớp.

– Rượu, bia:

Đây là những thức uống có chứa cồn làm rối loạn hoạt động tạo máu khiến vết thương lâu lành hơn.

Bên cạnh 2 thành phần cần tránh ở trên ra thì bạn nên hạn chế hoặc tránh sử dụng các loại thực phẩm như trà đặc, nước có ga, thực phẩm chiên rán nhiều dầu mỡ…. để không gây ảnh hưởng đến sự phục hồi của xương khớp

Hy vọng những chia sẽ bổ ích trên sẽ giúp bạn đọc có nhiều hơn kiến thức để giúp ích cho bản thân hay người thân. Chúc các bạn luôn mạnh khỏe.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Chuột rút co cứng phải làm gì cho đúng?

Bình thường chuột rút cơ cứng không kéo dài và không gây ra hậu quả nghiêm trọng. Tuy nhiên nếu chuột rút xảy ra khi đang lái xe, điều khiển máy móc thì có thể bị tai nạn, chuột rút khi đang bơi lội có thể làm bệnh nhân bị chết đuối. Biện pháp xử trí khi bị chuột rút là: xoa bóp bắp thịt bị co rút nhẹ nhàng. Nên đeo giày vừa chân, gót giày không quá cao. Có thể dùng thuốc uống theo chỉ định của thày thuốc để bổ sung các chất như Ca, K, Mg, thuốc thư giãn cơ. đông y chữa thoái hóa khớp  http://coxuongkhoppcc.com/chua-thoai-khoa-khop-bang-dong-y.html Nếu chuột rút ở bắp chân: Khi bị chuột rút, cả khối cơ bị co lại, lồi lên, ấn thấy cứng và rất đau, bàn chân không co duỗi được, các ngón chân quặp lại, ngón cái ngoặt ra ngoài hoặc vênh lên. Khi lâm vào trạng thái này, cần tiến hành một số thao tác xoa bóp sau đây: + Dùng hai bàn tay ôm lấy bắp chân và vuốt từ trên xuống dưới tận gót chân nhiều lần với một lực vừa phải. + Nhè nhẹ vươn duỗi cơ theo chiều đối ngược: kéo đầu ngón

Vôi hóa xương bả vai có triệu chứng gì?

Nguyên nhân gây vôi hóa xương bả vai là do quá trình thoái hóa khớp vai, thường gặp ở những người cao tuổi, người sử dụng lực cánh tay quá nhiều, va đập chấn thương bả vai, viêm khớp vai, loãng xương… Vôi hóa xương bả vai nói riêng hay vôi hóa xương khớp nói chung là một hệ quả của quá trình thoái hóa xương khớp. Trong bệnh lý thoái hóa xương khớp, hiện tượng vôi hóa dẫn đến sự hình thành các chồi gai, chồi xương ở đầu xương, thân đốt sống hoặc dây chằng và cọ sát với xương, dây thần kinh… gây ra những cơn đau nhức kinh khủng. Tùy theo vị trí xương khớp bị vôi hóa mà người bệnh có những biểu hiện đặc trưng. Đối với người bị vôi hóa xương bả vai do thoái hóa khớp vai, bệnh nhân sẽ có triệu chứng: Đau nhức bả vai, đau có thể lan xuống cẳng tay, bàn tay hoặc lan ngược lên cổ gáy. Đau tăng khi vận động và giảm khi nghỉ ngơi. Đau nặng về đêm, nằm nghiêng bên vai đau sẽ thấy đau tăng mạnh. Có biểu hiện cứng khớp vai vào buổi sáng sau khi thức dậy. Lực vai và cánh tay giảm, gi

Phụ nữ bị thoái hóa khớp khác gì đàn ông

TỪ TUỔI NGOÀI 30, LƯỢNG XƯƠNG CỦA PHỤ NỮ ĐÃ DẦN BỊ THOÁI HÓA KHỚP (MỖI NĂM GIẢM 0,25 – 1%). ĐẾN THỜI ĐIỂM TRƯỚC VÀ SAU KHI MÃN KINH, LƯỢNG ESTROGEN GIẢM MẠNH, NÊN TỐC ĐỘ THOÁI HÓA XƯƠNG KHÁ NHANH, MỖI NĂM GIẢM 1 – 5% VỚI BIỂU HIỆN CHỦ YẾU LÀ XỐP XƯƠNG Do đặc thù công việc hay phải làm việc nhà nên phụ nữ có tỉ lệ mắc thoái hóa khớp gối nhiều hơn nam giới Thêm vào đó, quá trình lão hóa đã làm giảm công năng của tế bào xương, sự hấp thụ canxi và sự tổng hợp các vitamin kém đi, ảnh hưởng xấu đến cấu trúc của xương, sụn mỏng đi, mất tính đàn hồi… gây ra các triệu chứng đau nhức, khớp xương ở tay chân hay bị tê mỏi, sưng tấy… Ngoài ra, phụ nữ dễ bị tổn thương khớp gối hơn nam giới do dây chằng trước của khớp gối yếu hơn, thêm nữa do đặc thù làm việc nhà, phụ nữ thường ngồi xổm, ngồi xuống đứng lên nhiều lần trong ngày, khi sụn yếu, với áp lực như vậy sẽ dễ bị tổn thương. Nếu không chữa trị kịp thời, các triệu chứng này sẽ dần phát triển thành bệnh thoái hóa xương khớp gối. Đau